Search

Chức năng nhiệm vụ

     A. Chức năng:

     Trung tâm Thí nghiệm Thực hành có chức năng tham mưu giúp Hiệu trưởng về công tác quản lý và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ thí nghiệm, thực hành; phối hợp với các khoa, viện, bộ môn; tổ chức triển khai cho CBVC, học viên, sinh viên thực hiện các bài thí nghiệm, thực hành trong chương trình đào tạo và NCKH của Nhà trường; triển khai các hoạt động dịch vụ khoa học và chuyển giao công nghệ theo điều kiện và năng lực của Trung tâm.

     B. Nhiệm vụ:

     1. Tham mưu giúp Hiệu trưởng quy hoạch xây dựng các phòng thí nghiệm; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho CBVC của Trung tâm.

     2. Phục vụ thí nghiệm thực hành: hàng năm, trình Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch mua sắm bảo hộ lao động; các mẫu vật phục vụ hoạt động thí nghiệm, thực hành theo kế hoạch đào tạo. Tổ chức mua sắm, thanh quyết toán theo quy định của pháp luật và quy chế của Nhà trường.

     3. Phục vụ nghiên cứu khoa học: Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ khoa học trong và ngoài Trường đến làm việc, nghiên cứu và triển khai ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ.

     4. Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thí nghiệm: Quản lý Bảo tàng thủy sinh vật, tài sản thiết bị được giao; tổ chức bảo dưỡng, bảo trì và hiệu chỉnh trang thiết bị thí nghiệm thực hành; xây dựng phương án khai thác sử dụng hiệu quả thiết bị.

     5. Tổ chức các hoạt động dịch vụ KHCN và đào tạo trong một số lĩnh vực chuyên môn có điều kiện và khả năng thực hiện.

     6. Xây dựng kế hoạch phát triển và hợp tác trong các lĩnh vực thuộc chức năng chuyên môn của Trung tâm.

     7. Quản lý và đánh giá CBVC của đơn vị.

     8. Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động của Trung tâm TNTH theo quy định.

     9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

 

Bảng phân công nhiệm vụ:

Stt

Họ và tên CBVC

Nhiệm vụ

Mô tả

1

Nguyễn Văn Hòa

Giám đốc

Phụ trách chung

 

 2

 Đỗ Xuân Lộc

Phó Giám đốc

Phụ trách công tác phục vụ TN-TH và BDSC tại các PTN

 

 

Tổ Phục vụ thí nghiệm thực hành

- Mua hóa chất, mẫu vật phục vụ thí nghiệm, thực hành theo kế hoạch đào tạo.

- Quản lý và lập sổ theo dõi chi tiết trang thiết bị, dụng cụ cho từng phòng thí nghiệm thực hành.

- Trợ giúp vận hành máy móc, thiết bị phục vụ ca thí nghiệm, thực hành.

- Giữ gìn đảm bảo vệ sinh, an toàn tại các phòng thí nghiệm thực hành.

 

3

Nguyễn Thị Hà Trang

Tổ trưởng

Phụ trách tổ Phục vụ thí nghiệm thực hành

Quản lý cụm PTN Kính hiển vi, Môi trường, Bệnh học thủy sản, Dinh dưỡng và thức ăn.

4

Trần Thanh Tùng

Quản lý cụm PTN Xây dựng, Vật liệu, Động cơ và máy khai thác

5

Lương Thị Hậu

Quản lý cụm PTN Công nghệ chế biến

6

Đỗ Thị Ánh Hòa

Quản lý cụm PTN Phân tích kiểm nghiệm & Vi sinh

7

Nguyễn Minh Nhật

Quản lý cụm PTN Công nghệ sinh học, Kỹ thuật môi trường

8

Lê Thiên Sa

Quản lý cụm PTN Chế biến thực phẩm

9

Phí Văn Thuyên

 

Quản lý cụm PTN Kỹ thuật đo, Cơ điện tử, Máy công cụ CNC, Máy và điện Oto.

10

Võ Tuấn Anh

Quản lý cụm PTN Nhiệt lạnh, Pilot

11

Trần Tiến Dũng

Quản lý cụm PTN Vật lý, Điện – Điện tử

12

Nguyễn Thị Đoan Trang

Quản lý cụm PTN Hóa

 

Tổ Phục vụ nghiên cứu và Bảo dưỡng thiết bị

- Quản lý, vận hành các máy móc thiết bị công nghệ cao.

- Tạo điều kiện để cán bộ khoa học trong và ngoài trường đến làm việc, nghiên cứu và triển khai ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ.

- Tổ chức các hoạt động dịch vụ KHCN và đào tạo trong một số lĩnh vực chuyên môn có điều kiện và khả năng thực hiện.

- Xây dựng kế hoạch phát triển và hợp tác trong các lĩnh vực thuộc chức năng chuyên môn của Trung tâm.

13

Trần Ngọc Lệ

Tổ trưởng

Phụ trách tổ Phục vụ khoa học công nghệ

14

Phan Thị Thanh Huyền

Phục vụ và Quản lý cụm PTN Vi sinh, Thiết bị nhiệt, Sinh học phân tử

15

Tạ Lê Đăng Khôi

Phục vụ và QLPTN

 

   

16

Phan Thị Phượng

Phục vụ và QLPTN

 

 

-Tổ chức bảo dưỡng bảo trì và hiệu chỉnh trang thiết bị thí nghiệm thực hành

- Tổ chức các lớp an toàn phòng thí nghiệm hàng năm.

- Tổ chức tiếp nhận các máy móc, thiết bị mới.

 

 16

 Phạm Quang Tĩnh

BDSCTB tại các PTN:

- Khu Xây dựng, Động cơ và máy khai thác (đ/c Tùng QLPTN).

- PTN Cơ điện tử, Kỹ thuật đo, máy công cụ (đ/c Thuyên QLPTN)

- Xưởng Oto, Điện Oto, Cơ học (đ/c Thuyên QLPTN)

- Các PTN Kỹ thuật nhiệt (đ/c T.Anh QLPTN)

- Khu Vật lý, điện - điện tử (đ/c Dũng QLPTN).

 

18

Trần Tuấn Hải

BDSCTB tại các PTN:

- Khu Công nghệ cao 1 (đ/c Huyền QLPTN)

- Khu Công nghệ cao 2 (đ/c Lệ phụ trách)

- Các PTN Hóa (đ/c Đ.Trang QLPTN)

- Các PTN Công nghệ chế biến (đ/c Hậu QLPTN)

19

Nguyễn Trung Kiên

BDSCTB tại các PTN:

- Các PTN Công nghệ thực phẩm (đ/c Sa QLPTN)

- Các PTN Công nghệ sinh học và Kỹ thuật Môi trường (đ/c Nhật QLPTN)

- PTN Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (đ/c H. Trang QLPTN).

- Các PTN Phân tích kiểm nghiệm & Vi sinh (đ/c Hòa QLPTN)

- Các PTN Bệnh học thủy sản, Môi trường, Kính hiển vi (đ/c H.Trang QLPTN)

 

Xưởng Cơ khí

- Quản lý toàn diện về cơ sở vật chất, nhân lực của Xưởng thực tập cơ khí được Nhà trường giao. Xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất và đào tạo đội ngũ cán bộ Xưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

- Giảng dạy học phần thực hành cơ khí cho Khoa Cơ khí và Khoa Kỹ thuật giao thông.

- Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị thực hành và khai thác sử dụng hiệu quả thiết bị.

- Mua nguyên, vật liệu phục vụ thực hành cơ khí theo kế hoạch đào tạo.

- Tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trường đến làm việc, nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm các sản phẩm cơ khí.

- Tổ chức các hoạt động dịch vụ cơ khí và đào tạo trong một số lĩnh vực chuyên môn có điều kiện và khả năng thực hiện.

20

Phan Quang Nhữ

Xưởng trưởng

Phục trách Xưởng Cơ khí

21

Trần Đắc Mạnh

Quản lý Xưởng Cơ khí